LT-Triết lý đầu tư

Mọi nhà đầu đại đều khởi đầu với một điều cốt lõi: một triết đầu nhất quán để soi đường chỉ lối. Đó thể trường phái bản, phân tích kỹ thuật, hay một sự tổng hòa giữa cả hai. khác biệt về phương pháp, điểm chung của những triết này khả năng phản ánh đúng bản chất của người sử dụng — từ khẩu vị rủi ro, tầm nhìn dài hạn cho đến cách họ ra quyết định trong những thời điểm đầy biến động. Một triết đầu đúng đắn không chỉ công cụ, kim chỉ nam, giúp nhà đầu giữ vững lập trường giữa thị trường đầy cám dỗ nhiễu loạn.

Triết đầu dưới đây được tôi đúc kết từ những nhà đầu huyền thoại như Benjamin Graham, Philip Fisher, Warren Buffett, Peter Lynch, cùng với một phần quan điểm trải nghiệm nhân – tạo nên một cách tiếp cận phù hợp, thực tiễn bền vững theo thời gian.

Triết lý đầu tư

1. Đầu tư vào các doanh nghiệp có lợi thế cạnh tranh và tăng trưởng bền vững

  • Doanh nghiệp phải có lợi thế để duy trì được khả năng tăng trưởng ít nhất trong 3-5 năm
  • Tăng trưởng dựa trên lợi thế cạnh tranh chứ không tới từ sử dụng đòn bẩy cao hơn hoặc do yếu tố chu kỳ.

2. Quản trị doanh nghiệp là yếu tố cốt lõi

  • Chỉ đầu tư vào doanh nghiệp minh bạch, trung thực và đặt lợi ích cổ đông lên hàng đầu.
  • Chỉ giao vốn cho người đáng tin cậy quản lý.

3. Đầu tư tập trung cũng là sự đa dạng hóa

  • Đầu tư tập trung sẽ quản trị tốt hơn là đầu tư đa dạng hóa
  • Hiểu rõ doanh nghiệp được đầu tư sẽ là an toàn hơn đầu tư hời hợt vào nhiều doanh nghiệp nằm ngoài vùng kiểm soát.

4. Tránh đầu tư vào những mô hình kinh doanh quá phức tạp

  • Chỉ đầu tư vào doanh nghiệp trong vòng tròn hiểu biết.
  • Tránh các doanh nghiệp có cấu trúc hoặc hoạt động kinh doanh quá phức tạp

5. Mua khi giá thấp hơn giá trị – tạo ra biên an toàn

  • Tận dụng những biến động để mua doanh nghiệp tốt với giá hợp lý.
  • Lựa chọn doanh nghiệp xuất sắc với giá hợp lý sẽ tốt hơn là doanh nghiệp trung bình với giá hời.

6. Kiên nhẫn để lợi nhuận được tái đầu tư theo thời gian

  • Nếu nền tảng doanh nghiệp chưa thay đổi, hãy kiên định nắm giữ.
  • Biến động của thị trường hội tích lũy, không phải do hoảng loạn.

7. Quản trị rủi ro chặt chẽ ngay từ đầu

  • Trước khi giải ngân, phải đánh giá mức rủi ro lớn nhất thể xảy ra. Thiết lập sẵn biên an toàn và giới hạn mức cắt lỗ (5–10%).
  • Mỗi năm tài chính, cần reset lại giới hạn cắt lỗ, tránh tình trạng “ăn mày quá khứ”.

 

 

Tags: